Bệnh bạch hầu được ghi nhận ở mọi lứa tuổi, đặc biệt có những trường hợp bệnh nhi mắc bạch hầu và tử vong đã tiêm vaccine.
Ăn phải hải sản có vi khuẩn V. vulnificus, sẽ gây nhiễm trùng da, mô mềm và nhanh chóng dẫn đến viêm tấy, bầm tím, phỏng nước lớn, và hoại tử cân cơ.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vừa phát hiện thêm một trường hợp mắc Viêm não Nhật Bản B khi chưa đến độ tuổi tiêm vắc-xin phòng bệnh.
Dự kiến tiêm vắc-xin ngày 9/7. Đối với trẻ dưới 7 tuổi, ngành y tế tỉnh sẽ tiếp tục triển khai tiêm phòng theo chương trình TCMR theo kế hoạch trước đó.
Theo chuyên gia Trung Quốc, SARS-CoV-2 là loại virus đầy "trí tuệ" và sẽ tăng tốc biến chủng, tiến hóa để thích ứng với môi trường vật chủ mới.
Sáng 3/7, Sở Y tế Đắk Nông cho biết, tỉnh Đắk Nông vừa phát hiện thêm 3 ca mắc bệnh bạch hầu mới. Tổng số ca bạch hầu ở tỉnh này là 15.
Sáng 3/7, Bộ Y tế đã gửi Công văn số 3608/BYT-DP gửi 12 UBND tỉnh/thành phố liên tục ghi nhận số mắc sốt xuất huyết hàng tuần cao.
Từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã xuất hiện 8 ổ dịch bạch hầu với 9 trường hợp mắc bệnh (trong đó 1 trường hợp người lành mang trùng).
Kíp mổ thực hiện phẫu thuật lấy thai cấp cứu kịp thời, 3 bé trai giống nhau y hệt chào đời hồng hào, khoẻ mạnh, mỗi bé nặng 1,8kg.
Thời tiết nắng, nóng làm cơ thể ra nhiều mồ hôi, gây mất nước, điện giải, đặc biệt là ở trẻ em dễ dẫn đến mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.
Bệnh bạch hầu hiện chưa được loại trừ ở nước ta, do đó người dân vẫn có thể mắc bệnh nếu chưa tiêm vắc-xin phòng bệnh đầy đủ và tiếp xúc với mầm bệnh.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) khẳng định đây là hoạt động đáp ứng nhanh kiểm soát nguy cơ Covid-19 tại cộng đồng.
Nắng nóng khiến lượng bệnh nhi nhập viện do nhiễm các bệnh như tiêu hóa, hô hấp, bệnh ngoài da, thậm chí là viêm não ngày càng đông.
Trong bối cảnh hiện chưa có vắc-xin để phòng ngừa, PrEP là phương pháp điều trị dự phòng hữu hiệu trước phơi nhiễm cho những người có nguy cơ nhiễm HIV cao.
Nếu BN được cấp cứu trong thời điểm 'vàng', tức là khoảng 1 giờ sau khi bị say nắng, say nóng ở mức độ nặng thì hiệu quả gần như đạt 100%.
Đây là ổ dịch bệnh Bạch hầu đầu tiên ghi nhận trên địa bàn xã Quảng Hòa, huyện Đắk G’Long (tỉnh Đắk Nông) từ năm 2004 đến nay.
Mới đây, tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La xảy ra vụ ngộ độc do ăn bọ xít khiến 19 người phải nhập viện. Hiện sức khỏe các bệnh nhân này đã ổn định.
Khác với mụn nhọt thường là khối mủ có thể trích đơn giản, 'hậu bối' bắt buộc phải phẫu thuật mở rộng và lấy tổ chức hoại tử bên dưới mới khỏi được.
Trong số 100 người được tôn vinh lần này, nhiều người đã hiến máu từ 60, 70 lần trở lên…
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ cảnh báo, sốt xuất huyết sẽ có diễn biến phức tạp hơn trong thời điểm sắp tới.