Những ngày cuối năm ở 'thủ phủ' vàng mã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh, không còn cảnh nhộn nhịp, tất bật như nhiều năm trước.
Nhận diện, chỉ mặt gọi tên những công trình lãng phí để cơ quan chức năng mạnh tay xử lý chính là lấy lại lòng tin của nhân dân vào hiệu lực quản lý nhà nước.
Trước kia làng có tên gọi là Phú Hoa Trang, do một người Trung Quốc đặt với ý nghĩa là vùng đất trù phú có những bàn tay tài hoa.
Không chỉ là những nhà giáo dục, mà các thầy cô tại trường giáo dưỡng còn là người mang lại hy vọng và ánh sáng cho những tâm hồn lầm lỡ.
Từ chỗ triền miên thiếu điện, tình hình cung cấp điện của Bình Định được cải thiện đáng kể, đã vươn lên hàng Nhất, Nhì trong Tổng Công ty Điện lực miền Trung.
Tương Bần Yên Nhân đạt chuẩn phải có màu vàng đậm, sánh, vị ngọt đậm đà, hạt xôi nếp mềm ra thì tương mới ngấu.
Làng nghề làm chuồn chuồn tre Thạch Xá cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km về phía Tây, nằm dưới chân chùa Tây Phương, thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội
Nhà báo, họa sĩ Lê Tiến Vượng đã 'xây trường, dựng ước mơ' cho những mầm non tương lai ở những nơi nghèo khó.
Từ những miếng bạc thô, ráp được kéo thành sợi bạc mảnh, người thợ khéo léo tạo nên những sản phẩm trang sức, đồ lưu niệm tinh xảo.
Thị trấn Kẻ Sặt (Hải Dương) có nghề làm bánh đa gấc nổi tiếng. Bánh ở đây được làm từ nguyên liệu chính là gạo tẻ và quả gấc chín.
Năm 2009, Hoàng Ngọc Yến bước vào hành trình thiện nguyện và mải miết trên con đường đó đến nay chưa bao giờ có điểm dừng.
Phú Yên được đầu tư hàng ngàn tỷ đồng phát triển lưới điện phân phối, tiếp nhận và sửa chữa lưới điện nông thôn, cải thiện đáng kể tình hình cung ứng điện.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
Ngày 10/10 của 70 năm trước như đang diễn ra ngay trước mắt tôi qua lời kể của Nhà sử học - Giáo sư Lê Văn Lan.
Dung Trần
Nghề quỳ vàng bạc làng Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội xuất hiện thời Hậu Lê cách đây khoảng trên 400 năm.
Cuộc sống còn rất nhiều người khó khăn nên tôi càng nhiệt huyết tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao.
Dù nước sông đã rút, nhưng những thiệt hại để lại vô cùng to lớn và việc khắc phục hậu quả cũng cần nhiều thời gian.
Người dân Hà Nội, người góp công, người góp của mua những vật dụng thiết yếu gửi đến người dân vùng lũ tái thiết cuộc sống.
Người dân Yên Bái chưa bao giờ trong cảnh hiểm nguy, hãi hùng đến như thế.