Năm 2020, cả nông dân và doanh nghiệp ở vùng ĐBSCL rất phấn khởi khi sản xuất và kinh doanh lúa gạo được mùa, được giá. Vị thế hạt gạo Việt tiếp tục nâng cao.
Mỗi ngày xưởng sản xuất tới 300 hộp trà, thu nhập từ 1 - 1,5 tỷ đồng/năm, DN của anh Trần Trọng Phi đã tạo việc làm, thu nhập cho hàng chục lao động địa phương.
Những chuyến xe Thư viện lưu động, Tủ sách lớp học, Thư viện về buôn… giúp người dân, học sinh ở các buôn làng Tây Nguyên tiếp cận gần hơn với kho tàng trí thức
'Tôi không quan niệm cái gì là khó khăn. Tôi coi khó khăn chỉ là những áp lực tạm thời và tôi sẽ khắc chế được nó'.
Trong thời gian qua thầy giáo Lê Thanh Liêm đã nghiên cứu, sáng tạo ra nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ tốt công tác giảng dạy.
Hôm nay huyện Phước Sơn (Quảng Nam) tiếp tục mở đường đưa xe cơ giới vào tìm kiếm các nạn nhân mất tích do sạt lở núi vùi lấp tại thôn 6, xã Phước Lộc.
Ở vùng đất Nà Tấu bao đời người dân chỉ sống nhờ vào cây lúa, cây ngô, bí đỏ, vậy nhưng anh Lò Văn Pâng lại 'một mình một kiểu' đưa dong riềng về trồng.
Cơn bão số 9 quét qua huyện vùng cao Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đã 'cướp' đi không chỉ mái trường, còn khiến nhiều học sinh mồ côi cha, mẹ.
Hưng Yên không chỉ nổi tiếng bởi những cảnh đẹp thiên nhiên, những đặc sản đậm đà như tương Bần, nhãn lồng mà còn được biết đến với những làng nghề truyền thống
Trường THCS Nguyễn Công Trứ là cái nôi nuôi dưỡng bao thế hệ học sinh trưởng thành, trở thành những người con ưu tú của Thủ đô Hà Nội.
Phải mất 2 tháng săn đón, thiếu tá Thào Phù Páo mới gặp được "kỷ lục gia vượt biên", sau đó là cả hành trình dài vận động, cảm hóa Ma Seo Ký ở lại bản làm nương
Mô hình "con nuôi biên phòng" góp phần duy trì tỷ lệ chuyên cần ở nhiều trường học; chất lượng giáo dục ở vùng biên giới cũng từ đó được nâng lên.
Không chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới, những 'ông bố' mang quân hàm xanh ở vùng biên tỉnh Lạng Sơn còn là những người cha, người anh nâng bước em tới trường.
10 năm nay, Trung tâm Từ thiện, Hội Từ thiện và Bảo vệ quyền trẻ em TP Đà Nẵng trở thành nơi cưu mang nhiều trẻ em khó khăn, mồ côi cha, mẹ.
Thượng tọa Lý Hùng - Trụ trì chùa Pitu Khôsa Răngsây đã hơn 20 năm chăm lo cho sinh viên nghèo hiếu học.
Cô giáo Bàn Thị Đào, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Đồng Lâm 2 là 'người mẹ thứ hai' của 4 đứa trẻ không nơi nương tựa.
Nói vần là cách nói của người Ê đê, được truyền miệng qua nhiều thế hệ, được xem là thể loại văn học dân gian.
Đã 5 năm nay A Kâm, 30 tuổi, dân tộc Ba Nar ở làng Kon Kơ Tu, xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum duy trì lớp học miễn phí dạy con em trong làng.
Ở phần còn lại của cuộc đời, nghệ nhân Quàng Văn Hom (76 tuổi) vẫn miệt mài chế tác, truyền dạy cho các thế hệ với hy vọng níu giữ sự trường tồn của cây pí Thái
Tại vùng mỏ Quảng Ninh có một nghề đặc biệt nguy hiểm và ít người biết đến, đó là nghề cấp cứu hầm lò.