Tự chủ đại học đi liền với tăng học phí, nhưng việc tăng thế nào là hợp lý thì không phải trường đại học nào cũng đưa ra được.
Sáng 5/6, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh/thành phố về công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Sở GD-ĐT cho biết, đã có công văn đề nghị Công an TP. Hà Nội điều tra, xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật việc làm của các đối tượng này.
Trong thời gian này, học sinh lớp 12 của Hà Nội sẽ trải qua 3 đợt thi khảo sát trực tuyến. Tuy nhiên, qua đợt thi khảo sát lần 1 đã bộc lộ nhiều bất cập...
Chính quyền, ngành GD-ĐT các địa phương cần nâng cao trách nhiệm trong mỗi khâu của quá trình tổ chức kỳ thi để đảm bảo kỳ thi diễn ra công bằng.
Bộ GD - ĐT thông báo 63 tỉnh thành đã hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa, nhưng điiều dư luận băn khoăn là có nhiều dấu hiệu bất thường trong chọn sách.
Lần đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT được giao cho địa phương tổ chức. Điều khiến dư luận băn khoăn là làm sao để kỳ thi đảm bảo tin cậy, công bằng?
Chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã giúp chúng ta nhiều bộ sách chất lượng. Tuy nhiên, làm sao xã hội hóa nhưng SGK không bị 'đội giá'?
PGS.TS Trần Thị Tâm Đan cho rằng, dùng ngân sách để làm thêm 1 bộ SGK riêng là không cần thiết, nên rút lại ngân sách để đầu tư cho các hoạt động khác.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố quy chế tuyển sinh đại học năm 2020, nhiều trường đại học đã phải điều chỉnh phương án tuyển sinh khá nhiều so với kế hoạch trước đó.
Trở lại trường sau một thời gian dài nghỉ học do dịch Covid-19, học sinh lớp 12 chỉ còn khoảng 3 tháng để'chạy đua' nước rút chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp.
Nhiều giáo viên đánh giá, đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT giảm độ khó nhiều so với đề thi THPT quốc gia 2019, 80% câu hỏi là kiến thức nhận biết.
Kỳ thi lớp 10 THPT chuyên và không chuyên ở Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 17 - 20/7 với nhiều điểm mới thí sinh cần đặc biệt lưu ý.
Theo dự thảo quy chế tuyển sinh 2020, căn cứ kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT, Bộ GD-ĐT vẫn xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đối với 1 số ngành.
Sau gần 3 tháng tạm nghỉ do ảnh hưởng dịch COVID-19, sáng 4/5 học sinh các cấp từ tiểu học, THCS, THPT của 51 tỉnh, thành phố trên cả nước trở lại trường học.
Kỳ thi THPT năm 2020 phục vụ mục đích chính là xét tốt nghiệp. Phương án thi bị đảo lộn vào 'phút 89' khiến nhiều phụ huynh và học sinh lo lắng…
Ngày 27/4, 35 tỉnh trên cả nước cho học sinh trở lại trường. Tuy nhiên, đảm bảo khoảng cách an toàn như Bộ Y tế yêu cầu là khó thực hiện.
Bộ dự kiến ban hành quy chế thi tốt nghiệp THPT trước ngày 15/5 và đề thi tham khảo, quy chế thi tuyển sinh đại học sẽ ban hành trước ngày 10/5.
Theo thông tin các trường đã công bố, năm nay sẽ có nhiều kỳ thi tuyển sinh đại học riêng sau khi thí sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT gợi ý các địa phương tính toán để học sinh lớp 9, 12 đi học trước, xếp lịch học 3 buổi/tuần, đan xen dạy học trực tiếp và trực tuyến.