Dù số lượng người sử dụng Internet và mạng xã hội chiếm khoảng 70% dân số nhưng việc sử dụng công nghệ cho mục đích giáo dục chưa cao.
Ngày 8/10, Bộ GD-ĐT ban hành công văn về việc rà soát, chấn chỉnh công tác tuyển sinh trình độ CĐ ngành Giáo dục mầm non và trình ĐH học hệ chính quy năm 2020.
Tình trạng điểm chuẩn cao vượt xa ngoài dự đoán khiến cho nhiều thí sinh 'khóc dở, mếu dở' vì điểm cao vẫn trượt NV1. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?
Trước ý kiến nhiều giáo viên và phụ huynh cho rằng chương trình, SGK lớp 1 quá nặng. Bộ GD-ĐT vừa đưa ra một số giải pháp nhằm giảm tải, nhưng liệu có hiệu quả?
Nhiều trường công bố điểm chuẩn các ngành ở mức cao kỷ lục, nhiều ngành tiệm cận 30 điểm, cá biệt ngành Hàn Quốc học (ĐHKHXH&NV) có điểm chuản 30/30.
Nhiều trường điểm chuẩn tăng cao không có gì là bất thường và thí sinh không còn nhiều hy vọng ở đợt xét tuyển bổ sung.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp HS hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài về nhà.
Nhiều phụ huynh bức xúc đề nghị bỏ Ban đại diện cha mẹ học sinh vì đưa ra những khoản tiền thu không hợp lý gây tranh cãi thời gian qua.
'Thay đổi nhận thức phải là học THPT rồi vào đại học ngay ở địa bàn Khánh Hòa, là sự thành công trong công tác tuyên truyền, hướng nghiệp… đã có hiệu quả'.
Thực tế tuyển sinh của nhiều trường cho thấy, cần có lộ trình phù hợp bởi không phải trường nào cũng có thể thực hiện tự chủ tuyển sinh trong vòng 1-2 năm tới.
Từ ngày 2-4/10, Bộ GD-ĐT cùng các trường đại học sẽ chạy hệ thống lọc ảo thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển để đưa ra mức điểm trúng tuyển đầu vào năm 2020.
Câu chuyện 'ép’ phụ huynh mua sách tham khảo đã diễn ra từ nhiều năm. Vì thế, năm học này dù triển khai chương trình, SGK lớp 1 mới nhưng học sinh vẫn quá tải.
Dù đã có nhiều nỗ lực nhằm giảm sĩ số lớp học, song đến nay, sĩ số mỗi lớp từ 50-60 học sinh/lớp vẫn là 'chuyện thường' của không ít trường học.
Ngày 29/9, Học viện Phụ nữ Việt Nam long trọng tổ chức Lễ trao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT
Theo Thông tư 26 của Bộ GD-ĐT, học sinh sẽ không phải làm bài kiểm tra 1 tiết mà thay vào đó, tất cả các môn học đều có đánh giá bằng nhận xét.
Bước vào năm học mới được hơn 2 tuần, nhưng nhiều phụ huynh có con học lớp 1 vẫn nháo nhào đi tìm mua sách giáo khoa. Trong đó, sách tham khảo chiếm khá nhiều.
Bộ GD-ĐT vừa ban hành quy định học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ việc học tập đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Phó Hiệu trưởng ĐH Nội vụ Hà Nội cho rằng, chọn nghề chính là chọn một tương lai. Chọn nghề đúng là đặt cho mình tương lai vững chắc.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi chủ trì cuộc họp Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực diễn ra chiều 23/9.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, kỳ thi 2021 sẽ giữ ổn định như năm 2020.