Những động thái từ phía Mỹ gần đây liên quan tới Đài Loan là những điềm bất lành tới cuộc gặp trực tuyến giữa Tổng thống Mỹ và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Sau chuyện nước Anh ra khỏi EU (Brexit), Ba Lan là biểu hiện rất rõ ràng và cụ thể mới về ly tâm trong liên minh.
Mức độ xung khắc thương mại nói riêng và gay cấn trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc về bản chất không suy giảm mà cơ bản vẫn như lâu nay.
Những động thái mới đây nhất từ Mỹ đều cho thấy đối phó Trung Quốc là tông điệu chủ đạo trong định hướng chính sách của chính quyền mới ở Mỹ đối với Trung Quốc.
Khuôn khổ diễn đàn bốn bên này có được dấu mốc mới và lần đầu tiên hiện diện trực tiếp trước công chúng.
Với AUKUS, Mỹ và Anh nhằm tới cuộc chơi địa chính trị ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Cuối tháng 9 này, ông Biden chủ ý sẽ tổ chức cuộc gặp cấp cao trực tiếp của Bộ Tứ ở Mỹ.
Triều Tiên và Trung Quốc có thêm lý do để quan ngại về Hàn Quốc bởi kết quả thử nghiệm thành công phóng tên lửa đạn đạo tự chế từ tàu ngầm của nước này.
Sự thay đổi chính quyền ở Mỹ, Israel, Iran và những chuyển biến mới về chính trị an ninh đã tác động để mối quan hệ giữa Israel và Palestine có động thái mới...
Cử tri Đức trong bầu cử quốc hội tới sẽ quyết định phe cánh chính trị nào ở đất nước này được cầm quyền và cử ra người kế nhiệm bà Merkel.
Việc thủ tướng Muhyiddin Yassin từ chức đẩy chính trường Malaysia vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Có thể ngầm hiểu qua đó là Taliban tới đây dẫu có tiến hay lùi ở Afghanistan thì Mỹ cũng sẽ không can thiệp quân sự trở lại.
Chỉ có một con tàu chiến của Đức đến khu vực Biển Đông nhưng cũng đủ để biểu trưng cho sự hiện diện quân sự của Đức tại khu vực này.
Mỹ và Trung Quốc còn tiếp tục leo thang xung khắc với nhau.
Tuy thất bại hai lần, Mỹ không bỏ cuộc mà tiếp tục làm tất cả những gì để LHQ áp dụng trở lại mọi biện pháp chính sách trừng phạt Iran.
Việc dịch bệnh làm chính trị đối nội ở Mỹ còn đáng được chú ý hơn cả vì năm nay là năm bầu cử tổng thống ở nước Mỹ.
Cục diện chính trị an ninh và thực địa lãnh thổ ở nơi đây đã thay đổi sau thời gian gần một tháng rưỡi chiến tranh giữa Armenia và Azerbaijan.
Mối bất hoà giữa Azerbaijan và Armenia về vùng lãnh thổ Nagorno Karabakh vốn đã có từ lâu.
Những người biểu tình ở Belarus cũng cáo buộc ông Lukashenko gian lận bầu cử và đòi người này phải từ chức.
Trước viễn cảnh tiến trình đàm phán hạt nhân Mỹ - Triều ngày càng đi chệch hướng, thế giới đã liên tục kêu gọi các bên nối lại đối thoại.